1. Soạn văn 6 - Sách kết nối tri thức
1.1 Soạn bài Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức
-
Bài học đường đời đầu tiên
-
Thực hành tiếng Việt trang 20
-
Nếu cậu có một người bạn
-
Thực hành tiếng Việt trang 26
-
Bắt nạt
-
Viết một bài văn kể lại một trải nghiệm của em
-
Củng cố và mở rộng trang 33
-
Chuyện cổ tích về loài người
-
Thực hành tiếng Việt trang 43
-
Mây và sóng
-
Thực hành tiếng Việt trang 47
-
Bức tranh của em gái tôi
-
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố miêu tả và tự sự
-
Củng cố và mở rộng trang 56
-
Cô bé bán diêm
-
Thực hành tiếng Việt trang 66
-
Gió lạnh đầu mùa
-
Thực hành tiếng Việt trang 74
-
Con chào mào
-
Viết một bài văn kể lại trải nghiệm của em trang 77
-
Củng cố và mở rộng trang 83
-
Chùm ca dao về quê hương đất nước
-
Thực hành tiếng Việt trang 92
-
Chuyện cổ nước mình
-
Cây tre Việt Nam
-
Thực hành tiếng Việt trang 99
-
Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát
-
Củng cố và mở rộng trang 106
-
Cô Tô
-
Thực hành tiếng Việt trang 113
-
Hang Én
-
Thực hành tiếng Việt trang 118
-
Cửu Long Giang ta ơi
-
Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
-
Củng cố mở rộng trang 127
1.2 Soạn bài Ngữ văn 6 tập 2 Kết nối tri thức
-
Thánh Gióng
-
Thực hành tiếng Việt trang 12
-
Sơn Tinh Thủy Tinh
-
Thực hành tiếng Việt trang 16
-
Thạch Sanh
-
Thực hành tiếng Việt trang 35
-
Cây khế
-
Thực hành tiếng Việt trang 41
-
Vua chích chòe
-
Viết bài văn nhập vai nhân vật kể lại một câu chuyện cổ tích
-
Củng cố mở rộng trang 55
-
Xem người ta kìa!
-
Thực hành tiếng Việt trang 66 tập 2
-
Tiếng cười không muốn nghe
-
Thực hành tiếng Việt trang 71
-
Bài tập làm văn
-
Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm
-
Củng cố, mở rộng trang 82
-
Trái đất - cái nôi của sự sống
-
Thực hành tiếng Việt trang 94
-
Các loài chung sống với nhau như thế nào?
-
Thực hành tiếng Việt trang 99 tập 2
-
Trái đất
-
Viết biên bản một cuộc họp, một cuộc thảo luận
-
Nói và nghe - Trình bày ý kiến về vấn đề môi trường
-
Củng cố, mở rộng trang 108
-
Thách thức đầu tiên Mỗi ngày một cuốn sách
-
Thách thứ hai Sáng tạo cùng tác giả
-
Ôn tập học kỳ II
-
Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa)
-
Củng cố, mở rộng trang 21
Lộ trình khóa học DUO dành riêng cho cấp THCS sẽ được thiết kế riêng cho từng em học sinh, phù hợp với khả năng của các em cũng như giúp các em từng bước tăng 3 - 6 điểm trong bài thi của mình.
2. Soạn văn 6 - Sách kết nối chân trời sáng tạo
2.1 Soạn bài Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
-
Thánh Gióng (Truyện dân gian Việt Nam)
-
Sự tích Hồ Gươm (Truyện dân gian Việt Nam)
-
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân (Truyện dân gian Việt Nam)
-
Thực hành tiếng Việt trang 27
-
Bánh chưng, bánh giầy
-
Ôn tập trang 36
-
Sọ Dừa (Truyện dân gian Việt Nam)
-
Em bé thông minh (Truyện dân gian Việt Nam)
-
Chuyện cổ nước mình
-
Thực hành tiếng việt trang 48
-
Non-bu và Heng-bu (Truyện dân gian Hàn Quốc)
-
Ôn tập trang 59
-
Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương
-
Việt Nam quê hương ta
-
Về bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng
-
Thực hành tiếng Việt trang 67
-
Làm một bài thơ lục bát
-
Ôn tập trang 79
-
Hoa bìm
-
Bài học đường đời đầu tiên
-
Giọt sương đêm
-
Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
-
Thực hành tiếng Việt
-
Cô gió mất tên
-
Kể lại một trải nghiệm của bản thân
-
Ôn tập
-
Lao xao mùa hè
-
Thương nhớ bầy ong
-
Đánh thức trầu
-
Thực hành tiếng việt
-
Một năm ở Tiểu học
-
Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
-
Ôn tập
2.2 Soạn bài Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
-
Gió lạnh đầu mùa
-
Tuổi thơ tôi
-
Con gái của mẹ
-
Thực hành tiếng việt
-
Chiếc lá cuối cùng
-
Viết biên bản về một cuộc họp, cuộc thảo luận hay một vụ việc
-
Tóm tắt nội dung trình bày của người khác
-
Ôn tập
-
Những cánh buồm
-
Mây và sóng
-
Chị sẽ gọi em bằng tên
-
Thực hành tiếng việt trang 34
-
Con là...
-
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ
-
Ôn tập trang 39
-
Học thầy, học bạn
-
Bàn về nhân vật Thánh Gióng
-
Góc nhìn
-
Thực hành tiếng việt trang 47
-
Phải chăng chỉ có ngọt ngào mới làm nên hạnh phúc
-
Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng trong đời sống
-
Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống
-
Ôn tập trang 58
-
Lẵng quả thông
-
Con muốn làm một cái cây
-
Và tôi nhớ khói
-
Thực hành tiếng việt trang 71
-
Cô bé bán diêm
-
Kể lại một trải nghiệm của bản thân
-
Ôn tập trang 82
-
Thiên nhiên - mẹ của muôn loài
-
Động Phong Nha - quà tặng của thiên nhiên
-
Ghi trong vườn
-
Thực hành tiếng việt trang 92
-
Ngày môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ
-
Viết văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện
-
Ôn tập trang 101
-
Làm thế nào để giúp cô bé rắc rối lựa chọn sách?
-
Làm thế nào để bày tỏ tình cảm với bố mẹ?
-
Làm thế nào để thực hiện một sản phẩm sáng tạo trong góc truyền thông của trường?
3. Soạn văn 6 - Sách cánh diều
3.1 Soạn bài Ngữ văn 6 tập 1 Cánh diều
-
Thánh Gióng
-
Thạch Sanh
-
Thực hành tiếng việt
-
Sự tích Hồ Gươm
-
Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích
-
Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích
-
Tự đánh giá
-
À ơi tay mẹ
-
Về thăm mẹ
-
Thực hành tiếng việt
-
Ca dao Việt Nam
-
Tập làm thơ lục bát
-
Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ
-
Tự đánh giá
-
Trong lòng mẹ
-
Đồng Tháp Mười mùa nước nổi
-
Thực hành tiếng việt
-
Thời thơ ấu của Hon-da
-
Viết bài văn kể về một kỉ niệm của bản thân
-
Kể về một kỉ niệm của bản thân
-
Tự đánh giá
-
Nguyên Hồng- nhà văn của những người cùng khổ
-
Vẻ đẹp của một bài ca dao
-
Thực hành tiếng việt
-
Thánh Gióng- tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước
-
Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về thơ lục bát
-
Trình bày ý kiến về một vấn đề
-
Tự đánh giá
-
Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập
-
Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ
-
Thực hành tiếng việt
-
Giờ Trái Đất
-
Trao đổi thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử
-
Tự đánh giá
-
Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
3.2 Soạn bài Ngữ văn 6 tập 2 Cánh diều
-
Bài học đường đời đầu tiên
-
Ông lão đánh cá và con cá vàng
-
Thực hành Tiếng Việt trang 16
-
Cô bé bán diêm
-
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ trang 20
-
Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ trang 23
-
Tự đánh giá trang 24
-
Đêm nay Bác không ngủ
-
Lượm
-
Thực hành tiếng việt trang 36
-
Gấu con chân vòng kiềng
-
Viết đọan văn ghi lại cảm xúc về bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả trang 40
-
Trình bày ý kiến về một vấn đề trang 41
-
Tự đánh giá trang 43
-
Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật
-
Khan hiếm nước ngọt
-
Tại sao nên có vật nuôi trong nhà
-
Thực hành tiếng việt trang 54
-
Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống trang 58
-
Trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống trang 60
-
Tự đánh giá trang 61
-
Bức tranh của em gái tôi
-
Điều không tính trước
-
Thực hành Tiếng Việt trang 76
-
Chích bông ơi!
-
Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt trang 80
-
Thảo luận về một vấn đề trang 82
-
Tự đánh giá trang 84
-
Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng trang 90
-
Điều giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng?
-
Thực hành tiếng việt trang 97
-
Những phát minh "tình cờ và bất ngờ"
-
Tóm tắt văn bản thông tin trang 102
-
Viết văn bản trang 104
-
Thảo luận nhóm về một vấn đề trang 107
-
Tự đánh giá trang 109
-
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II trang 112
-
Tự đánh giá cuối học kì 2 trang 114
4. Bí quyết học tốt ngữ văn 6
4.1 Học văn bằng sơ đồ tư duy
Nếu bạn thấy việc học văn quá khó nhớ, cách hiệu quả để khắc phục là biến những kiến thức này thành hệ thống sơ đồ tư duy. Khi học sinh ngồi soạn bài, đó cũng chính là lúc các em ôn lại toàn bộ kiến thức. Phương pháp sơ đồ tư duy không chỉ giúp các em ghi nhớ văn học dễ dàng mà còn tránh nhầm lẫn. Ví dụ, khi học về một tác phẩm văn học, học sinh có thể vẽ sơ đồ gồm các nhân vật, bối cảnh, và chủ đề chính, liên kết chúng với những nét miêu tả, biểu hiện cụ thể trong tác phẩm. Bạn có thể tham khảo những ví dụ sơ đồ tư duy trực tuyến hoặc tự tạo sơ đồ dựa trên sự hiểu biết và cách trình bày sáng tạo của mình. Việc này không chỉ giúp củng cố kiến thức mà còn kích thích trí tưởng tượng và sự sáng tạo.
4.2 Hãy đọc nhiều sách hơn
Đọc sách văn học là cách tuyệt vời giúp các em rèn luyện tư duy ngôn ngữ. Khi đọc các tác phẩm nổi tiếng, như "Gió lạnh đầu mùa" của Thạch Lam hay "Dế mèn phiêu lưu kí" của Tô Hoài, học sinh có thể học hỏi cách xây dựng câu, tạo hình ảnh và phát triển cảm xúc trong văn viết. Việc này không chỉ cải thiện khả năng viết mà còn giúp các em nhận thức rõ hơn về các phong cách văn học khác nhau. Đặt ra mục tiêu đọc sách mỗi ngày ít nhất 30 phút sẽ không chỉ mở rộng kiến thức mà còn nâng cao khả năng nắm bắt từ ngữ và tư duy, từ đó truyền cảm hứng để viết văn tốt hơn.
4.3 Lên kế hoạch học tập logic
Không chỉ với môn ngữ văn mà hầu hết các môn học đều cần có lộ trình học tập logic và hiệu quả. Đặc biệt với môn văn, vì nó gắn liền với tư duy cảm xúc của mỗi cá nhân, các em cần phải có kế hoạch học tập hợp lý để đạt hiệu quả cao. Một phương pháp đơn giản nhưng hiệu quả là gạch chân những nội dung quan trọng trong sách và đối chiếu những nội dung đó với bài học trên lớp. Ngoài ra, việc xây dựng sơ đồ tư duy cho mỗi bài học sẽ không chỉ giúp các em nhớ lâu kiến thức mà còn tạo hứng thú khi nhìn vào bài học.
4.4 Không nên phụ thuộc hoàn toàn vào sách tham khảo
Trước mỗi bài học, các em cần chuẩn bị phần soạn văn ở nhà. Sách tham khảo có thể hữu ích trong việc trả lời các câu hỏi, nhưng nếu quá phụ thuộc vào chúng, các em sẽ hạn chế khả năng phát triển tư duy văn học cá nhân. Văn học là một môn học yêu cầu sự sáng tạo và cảm nhận cá nhân. Nếu thường xuyên trông chờ vào sách tham khảo, các em có thể mất đi nét riêng trong viết văn. Mặc dù tham khảo sách có thể giúp dễ dàng hình thành ý tưởng, hãy sử dụng chúng một cách chọn lọc và độc lập để phát triển khả năng tư duy và sáng tạo riêng của mình. Ví dụ, khi viết một bài văn về cảm nhận tác phẩm, hãy dùng ý tưởng từ nhiều nguồn khác nhau nhưng phải kết hợp với cái nhìn cá nhân của chính mình.
Trên đây là hướng dẫn Soạn văn 6 chương trình sách mới chi tiết. VUIHOC đã tổng hợp các bài soạn của ba bộ sách kết nối tri thức, chân trời sáng tạo và cánh diều giúp các em dễ dàng chuẩn bị bài trước khi lên lớp. Truy cập trang web của vuihoc.vn để xem thêm các bài viết về kiến thức môn học hữu ích nhé!