Giải bài 29 vật lí 12: Thực hành: Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa ( Phần 2 ) trang 147 sgk

Nội dung bài học gồm hai phần:

A. Chuẩn bị thực hành và tiến hành thí nghiệm

I. MỤC ĐÍCH

1. Quan sát hệ giao thoa tạo bởi khe Y - âng, sử dụng chùm sáng laze.

2. Đo bước sóng ánh sáng.

II. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM

Chuẩn bị các dụng cụ gồm:

  1. Nguồn phát tia laze (1 - 5 mW).
  2. Khe Y - âng: một màn chắn có hai khe hẹp song song, độ rộng mỗi khe bằng 0,1 mm; khoảng cách giữa hai khe cho biết trước.
  3. Thước cuộn 3000 mm
  4. Thước kẹp có độ chia nhỏ nhất 0,02 hoặc 0,05 mm.
  5. Giá thí nghiệm
  6. Một tờ giấy trắng.

III. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Giải bài 29 vật lí 12: Thực hành: Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa ( Phần 2 ) trang 147 sgk

$i=lambda frac{D}{a}$

Khi làm thí nghiệm cần chú ý:

IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

1. Bộ dụng cụ khảo sát giao thoa qua khe Y-âng dùng tia laze (Hình 29.2a)

Giải bài 29 vật lí 12: Thực hành: Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa ( Phần 2 ) trang 147 sgk

2. Tìm vân giao thoa

3. Xác định bước sóng của chùm tia laze

Khoảng vân i: i = $frac{L}{n}$ (mm)

Bước sóng của chùm tia laze được tính bằng công thức: $lambda =frac{ia}{D}=frac{aL}{Dn}$

B. Viết báo cáo thực hành

Chú ý: Đây chỉ là bài mẫu tham khảo, khi làm bài các bạn cần thay số đo mà mình đã đo để có một bài báo cáo thực hành đúng.

I. MỤC ĐÍCH THỰC HÀNH

1. Quan sát hệ giao thoa tạo bởi khe Y - âng, sử dụng chùm sáng laze.

2. Quan sát hệ vân, phân biệt được các vân sáng, vân tối, vân sáng chính giữa của hệ vân.

3. Ứng dụng hiện tượng giao thoa để đo bước sóng ánh sáng.

II. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

1. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là gì ?

Hướng dẫn:

2. Điều kiện giao thoa của hai sóng ánh sáng là gì ?

Hướng dẫn:

3. Công thức tính khoảng vân và công thức xác định bước sóng ánh sáng trong trường hợp giao thoa của hai sóng ánh sáng đơn sắc tạo bởi khe Y_âng là như thế nào ?

Hướng dẫn:

III. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

Xác định bước sóng của chùm tia laze

Bảng 1

- Khoảng cách giữa hai khe hở hẹp F1,F2: a = 0,15$pm $0,01(mm)

- Độ chính xác của thước milimét:$Delta $ = 0,01(mm)

Độ chính xác của thước cặp:$Delta '$ = 0,01 (mm)

- Số khoảng vân sáng đánh dấu: n = 5.

Lần đo

D

$Delta D$

L(mm)

$Delta L(mm)$

1

0,4

0,010

9,12

0,002

2

0,43

0,012

9,21

0,088

3

0,42

0,008

9,2

0,078

4

0,41

0,008

9,01

0,112

5

0,43

0,012

9,07

0,052

Trung bình

0,418

0,010

9,122

0,0664

a) Tính giá trị trung bình của bước sóng:

$bar{lambda }=frac{bar{a}bar{L}}{nbar{D}}=frac{0,15.9,122}{5.0,418}=0,6546$

b) Tính sai số tỉ đối của bước sóng :

$delta =frac{Delta lambda }{bar{lambda }}=frac{Delta a}{bar{a}}+frac{Delta D}{bar{D}}+frac{Delta L}{bar{L}}=frac{0,01}{0,15}+frac{0,0664}{9,122}+frac{0,01}{0,418}=0,0979$

Trong đó:

$Delta L=bar{Delta }bar{L}+Delta '$là sai số tuyệt đối của phép đo độ rộng của n khoảng vân, dùng thước cặp.

$Delta D=bar{Delta }bar{D}+Delta $là sai số tuyệt đối của phép đo khoảng cách giữa màn chắn P và màn quan sát E, dùng thước milimét.

c) Tính sai số tuyệt đối trung bình của bước sóng λ:

$Delta lambda =delta bar{lambda }=0,0979.0,6546=0,064$

d) Viết kết quả đo của bước sóng λ:

λ = 0,66 ± 0,06μm

Link nội dung: https://truyenhay.edu.vn/bai-thuc-hanh-ly-12-a65013.html