Trọn bộ 30 đề thi Toán 8 Học kì 2 sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều có đáp án và ma trận sẽ giúp bạn ôn tập và đạt điểm cao trong bài thi Toán 8.
Xem thử Đề thi CK2 Toán 8 KNTT Xem thử Đề thi CK2 Toán 8 CTST Xem thử Đề thi CK2 Toán 8 CD
Chỉ từ 150k mua trọn bộ đề thi Toán 8 Học kì 2 bản word có lời giải chi tiết, dễ dàng chỉnh sửa:
Đề thi Học kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức (có đáp án)
Xem đề thi
Đề thi Học kì 2 Toán 8 Chân trời sáng tạo (có đáp án)
Xem đề thi
Đề thi Học kì 2 Toán 8 Cánh diều (có đáp án)
Xem đề thi
Xem thử Đề thi CK2 Toán 8 KNTT Xem thử Đề thi CK2 Toán 8 CTST Xem thử Đề thi CK2 Toán 8 CD
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Học kì 2 - Kết nối tri thức
Năm học 2024 - 2025
Môn: Toán 8
Thời gian làm bài: phút
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Hãy viết chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng duy nhất trong mỗi câu sau vào bài làm.
Câu 1. Sử dụng quy tắc đổi dấu, ta đưa phân thức −x−y6 về dạng phân thức nào sau đây?
A. x−y−6.
B. x+y6.
C. x−y6.
D. x+y−6.
Câu 2. Phép tính 3x−y25:10x−10yx+y có kết quả là
A. 3x2−y250.
B. 3x2+y250.
C. 3x2−y250.
D. 3x2+y250.
Câu 3. Vế trái của phương trình 3x + 4 = x+ 12 là
A. x.
B. x + 12.
C. 3x + 4.
D. 3x.
Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm như trong hình vẽ.
Điểm nào là điểm có tọa độ (-2;0)?
A. Điểm A.
B. Điểm B.
C. Điểm C.
D. Điểm D.
Câu 5. Giá trị của m để đồ thị hàm số y = (m - 1)x - m + 4 đi qua điểm (2;-3) là
A. m = -5.
B. m = 12.
C. m = -1.
D. m = 32.
Câu 6. Đội văn nghệ khối 8 của trường có 3 bạn nam lớp 8A, 3 bạn nữ lớp 8B, 1 bạn nam lớp 8C và 2 bạn nữ lớp 8C. Chọn ngẫu nhiên một bạn trong đội văn nghệ khối 8 để tham gia tiết mục của trường. Số kết quả có thể là
A. 9.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 7. Trong hộp bút của bạn Hoa có 5 bút bi xanh, 3 bút bi đỏ và 2 bút bi đen. Xác suất thực nghiệm của biến cố “Bạn Hoa lấy một bút bi đỏ” là
A. 210.
B. 310.
C. 510.
D. 1.
Câu 8. Hai tam giác đồng dạng với nhau theo trường hợp góc - góc nếu
A. hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia.
B. ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia.
C. có hai cặp cạnh tương ứng bằng nhau.
D. hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau.
Câu 9. Cho tam giác DEF vuông tại D. Biểu thức nào đúng trong các biểu thức sau?
A. DE2=EF2−DF2.
B. DE2=DF2−EF2.
C. DF2=DE2+EF2.
D. DE2=DF2+EF2.
Câu 10. Cho ∆ABC; ∆MNP nếu có A^=M^, B^=N^, C^=P^ để ΔABC∽ ΔMNP theo định nghĩa hai tam giác đồng dạng thì cần bổ sung thêm điều kiện nào?
A. ABNP=ACMP=BCNM.
B. ABMN=ACMP=BCNP.
C. ABMN=ACNP=BCMP.
D. ABMP=ACNP=BCNM.
Câu 11. Khối rubik ở hình nào có dạng hình chóp tam giác đều?
A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.
Câu 12. Mặt đáy của hình chóp tứ giác đều S.MNPQ là
A. SMN.
B. SPQ.
C. SNP.
D. MNPQ.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1. (1,0 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:
a) A = 1a2+1b2+2a+b⋅1a+1b⋅aba+b2.
b) A= 12x−y2+24x2−y2+12x+y2⋅4x2+4xy+y216x.
Bài 2. (1,5 điểm) Một xe đạp khởi hành từ điểm A, chạy với vận tốc 15 km/h. Sau đó 6 giờ, một xe hơi đuổi theo với vận tốc 60 km/h. Khi đó, xe hơi chạy trong bao lâu thì đuổi kịp xe đạp?
Bài 3. (1,0 điểm) Một đội thanh niên tình nguyện gồm 11 thành viên đến từ các tỉnh, TP như sau: Kon Tum; Bình Phước; Tây Ninh; Bình Dương; Gia Lai; Bà Rịa - Vũng Tàu; Đồng Nai; Đăk Lăk ; Đăk Nông; Lâm Đồng;
TP Hồ Chí Minh, mỗi tỉnh, TP chỉ có đúng một thành viên trong đội. Chọn ngẫu nhiên một thành viên của đội tình nguyện đó.
a) Gọi K là tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với thành viên được chọn. Tính số phần tử của tập hợp K.
b) Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
− “Thành viên được chọn ra đến từ vùng Tây Nguyên”.
− “Thành viên được chọn ra đến từ vùng Đông Nam Bộ”.
Bài 4. (3,0 điểm)
1. Một hộp quà có dạng là một hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 10 cm, trung đoạn bằng 13 cm. Tính chiều cao của hộp quà.
2. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, các đường cao BD và CE cắt nhau tại điểm H.
a) Chứng minh rằng: ΔABD∽ ΔACE;
b) Cho AB = 4 cm; AC = 5 cm; AD = 2 cm. Tính độ dài đoạn thẳng AE;
c) Chứng minh rằng: EDH^=BCH^.
Bài 5. (0,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của phân thức B = 1212−4x−x2.
−−−−−HẾT−−−−−
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Học kì 2 - Chân trời sáng tạo
Năm học 2024 - 2025
Môn: Toán 8
Thời gian làm bài: phút
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Hãy viết chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng duy nhất trong mỗi câu sau vào bài làm.
Câu 1. Đường thẳng x = 2 luôn cắt trục hoành tại điểm
A. có hoành độ bằng 2, tung độ bằng 0.
B. có hoành độ bằng 0, tung độ bằng 2.
C. có hoành độ bằng 2, tung độ bằng 2.
D. có hoành độ bằng 2, tung độ tùy ý.
Câu 2. Cho hàm số y = m−1m+1x+5. Với giá trị nào của m thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất?
A. m ≠ 1.
B. m ≠ -1.
C. m = 1.
D. m ≠ 1 và m ≠ -1.
Câu 3. Cho hàm số được xác định bởi công thức y = ax - 1. Biết đồ thị hàm số này đi qua điểm (1;2). Hoành độ của điểm thuộc đồ thị hàm số có tung độ bằng -4 là
A. -13.
B. -1.
C. -5.
D. -3.
Câu 4. Phương trình nào sau đây không là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. 2x - 5 = 0.
B. 1x2+1=0.
C. 4x - 3 = 0.
D. 13x+2=0.
Câu 5. Phương trình x(x - 5) + 5x = 4 có bao nhiêu nghiệm?
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. Vô số nghiệm.
Câu 6. Cho hình vẽ dưới đây BC // ED. Độ dài EC là
A. EC = 2,78.
B. EC = 2,77.
C. EC = 2,75.
D. EC = 2,74.
Câu 7. Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng đi qua
A. trung điểm của hai cạnh của một tam giác.
B. trung điểm của một cạnh của một tam giác.
C. hai đỉnh của một tam giác.
D. một đỉnh và một trung điểm của một cạnh của một tam giác.
Câu 8. Nếu ΔA'B'C'∽ ΔABC theo tỉ số đồng dạng k = 12 thì
A. A'B'AB=12.
B. ABA'C'=2.
C. A'B'AC=12.
D. BCA'B'=21.
Câu 9. Cho ∆ABC; ∆MNP nếu có A^=M^, B^=N^, C^=P^ để ∆ABC ᔕ ∆MNP theo định nghĩa hai tam giác đồng dạng thì cần bổ sung thêm điều kiện nào?
A. ABNP=ACMP=BCNM.
B. ABMP=ACNP=BCNM.
C. ABMN=ACNP=BCMP.
D. ABMN=ACMP=BCNP.
Câu 10. Cho hình vẽ, biết ∆ABC ᔕ ∆MNP. Tỉ số MNNP bằng
A. 135.
B. 513.
C. 125.
D. .
Câu 11. Số kết quả có thể của hành động chọn ngẫu nhiên một chữ cái trong từ “MATHEMATIC” là
A. 10.
B. 7.
C. 9.
D. 8.
Câu 12. Bạn Nam tung một đồng xu cân đối và đồng chất 20 lần, có 13 lần mặt ngửa. Xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt sấp xuất hiện” là
A. 1320.
B. 720.
C. 137.
D. 713.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1. (1,0 điểm) Cho hàm số y = f(x) = 4x.
a) Tính f(-4); f(8).
b) Hoàn thành bảng sau:
x
-2
?
2
3
?
y = f(x)
?
-4
?
?
8
Bài 2. (1,5 điểm) Đường sông từ A đến B ngắn hơn đường bộ là 10 km. Ca nô đi từ A đến B mất 3 giờ 20 phút, ô tô đi hết 2 giờ. Vận tốc ca nô nhỏ hơn vận tốc ô tô là 17km/h.
Bài 3. (1,0 điểm) Viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có hai chữ số nhỏ hơn 200.
a) Có bao nhiêu cách viết ngẫu nhiên một số tự nhiên như vậy?
b) Tính xác suất của mỗi biến cố “Số tự nhiên được viết ra là số tròn trăm”.
Bài 4. (1,0 điểm) Để thiết kế mặt tiền cho căn nhà cấp bốn mái thái, sau khi xác định chiều dài mái PQ = 1,5m. Chú thợ nhẩm tính chiều dài mái DE biết Q là trung điểm EC, P là trung điểm của DC. Tính giúp chú thợ xem chiều dài mái DE bằng bao nhiêu (xem hình vẽ minh họa)?
Bài 5. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC). Kẻ đường cao BE, AK và CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh: ∆ABK ᔕ ∆CBF.
b) Chứng minh: AE.AC = AF = AB.
c) Gọi N là giao điểm của AK vàÈ, D là giao điểm của đường thẳng BC và đường thẳng EF và O, I lần lượt là trung điểm của BC vàAH. Chứng minh ON vuông góc DI.
−−−−−HẾT−−−−−
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Học kì 2 - Cánh diều
Năm học 2024 - 2025
Môn: Toán 8
Thời gian làm bài: phút
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Hãy viết chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng duy nhất trong mỗi câu sau vào bài làm.
Câu 1. Mỗi câu lạc bộ tại trường Trung học Kim Đồng có 15 học sinh. Số lượng học sinh nam và học sinh nữ của mỗi câu lạc bộ được biểu diễn trong bảng số liệu sau đây:
Biết trong biểu đồ, dữ liệu thống kê của một câu lạc bộ chưa chính xác, đó là
A. Cầu lông.
B. Bóng bàn.
C. Cờ vua.
D. Không có dữ liệu chưa chính xác trong biểu đồ.
Câu 2. Lớp 8C có 38 bạn, trong đó có 17 nữ. Cô giáo chọn ngẫu nhiên một bạn làm sao đỏ. Xác suất cô chọn trúng một bạn nam là
A. 1738.
B. 1338.
C. 1138.
D. 2138.
Câu 3. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. 0x + 3 = 0.
B. x2 - 2 = 0.
C. 12x−3=0.
D. 5x+1=0.
Câu 4. Cho hình vẽ bên, biết DE // AC.
Tỉ số nào sau đây là đúng?
A. BDAD=BEBC.
B. BDAD=BEEC.
C. DEAC=BCBE.
D. ADAB=BCEC.
Câu 5. Cho các mệnh đề sau:
(I) Nếu một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông ấy đồng dạng.
(II) Nếu một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông ấy đồng dạng.
Hãy chọn đáp án đúng:
A. Cả (I) và (II) đều đúng.
B. Chỉ có (II) đúng.
C. Chỉ có (I) đúng.
D. Cả (I) và (II) đều sai.
Câu 6. Cho ∆RSK và ∆RSK có RSPQ=RKPM=SKQM, khi đó ta có
A. ∆RSK ᔕ ∆MPQ.
B. ∆RSK ᔕ ∆PQM.
C. ∆RSK ᔕ ∆QPM.
D. ∆RSK ᔕ ∆QMP.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1. (1,0 điểm) Biểu đồ tranh ở hình bên thống kê số gạo bán của một cửa hàng trong ba tháng cuối năm 2020.
a) Lập bảng thống kê số gạo bán được của một cửa hàng trong ba tháng cuối năm 2020 theo mẫu sau:
b) Hãy hoàn thiện biểu đồ ở hình bên dưới để nhận biểu đồ cột biểu diễn các dữ liệu có trong biểu đồ tranh.
Bài 2. (1,5 điểm) Hiệu hai số là 12. Nếu chia số bé cho 7 và lớn cho 5 thì thương thứ nhất bé hơn thương thứ hai là 4 đơn vị. Tìm hai số đó.
Bài 3. (1,0 điểm) Để chuẩn bị cho buổi thi đua văn nghệ nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, cô giáo đã chọn ra 10 học sinh gồm 4 học sinh nữ nữ là Hoa; Mai; Linh; My; 6 học sinh nam là Cường; Hường; Mỹ; Kiên; Phúc; Hoàng. Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong nhóm 10 học sinh tập múa trên.
a) Tìm số phần tử của tập hợp M gồm các kết quả xảy ra đối với tên học sinh được chọn ra.
Bài 4. (3,0 điểm)
1. Lúc 6 giờ sáng, bạn Hải đi xe đạp từ điểm A đến trường (tại điểm B phải leo lên và xuống một con dốc với đỉnh dốc tại điểm C (như hình vẽ).
Điểm H là một điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho CH đường là phân giác ACB^, AH = 0,32 km và BH = 0,4 km. Biết bạn Hải đi xe đạp đến C lúc 6 giờ 30 phút với tốc độ trung bình lên dốc là 4 km/h. Hỏi bạn Hải đến trường lúc mấy giờ nếu tốc độ trung bình xuống dốc là 10 km/h?
2. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC) có ba đường cao AE, BD, CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh: ∆ABD đồng dạng với ∆ACF.
b) Chứng minh: ∆ADF đồng dạng với ∆ABC.
c) Chứng minh: BH.BD + CH.CF = BC2 và HEAE+HDBD+HFCF = 1.
Bài 5. (0,5 điểm) Tìm nghiệm nguyên của phương trình 2xy - x + y = 3.
−−−−−HẾT−−−−−
Lưu trữ: Đề thi Học kì 2 Toán 8 (sách cũ)
Link nội dung: https://truyenhay.edu.vn/de-thi-toan-8-cuoi-ki-2-nam-2022-a58908.html