Điều trị bí tiểu ở phụ nữ sau sinh

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Lê Phúc Liên - Bác sĩ Ngoại tiết niệu - Khoa Ngoại tổng hợp - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Nha Trang. Bác sĩ đã có hơn 12 năm kinh nghiệm trong trong lĩnh vực tiết niệu và tiết niệu chuyên sâu.

1. Bí tiểu sau khi sinh có nguy hiểm không?

Bí tiểu sau sinh không gây nguy hiểm nhưng ảnh hưởng không nhỏ đến bà mẹ. Có khoảng 13,5% phụ nữ sau sinh mắc phải tình trạng này.

Những sản phụ mắc chứng bí tiểu sau sinh thường có cảm giác căng tức khi ấn bụng. Sau khi hướng dẫn sản phụ tập đi tiểu như ngồi theo tư thế tự nhiên, hay chườm ấm lên bụng vùng dưới rốn nhưng sản phụ vẫn không tự đi tiểu được, và cảm giác căng tức và khó chịu ngày càng tăng.

Những sản phụ mắc chứng bí tiểu sau khi sinh thường có cảm giác căng tức khi ấn bụng

2. Điều trị bí tiểu ở phụ nữ sau khi sinh

2.1 Nguyên tắc điều trị

Có 4 nguyên tắc điều trị bí tiểu sau khi sinh:

2.2 Thứ tự xử trí khi bí tiểu

2.2.1 Tập đi tiểu

2.2.2 Thông tiểu

Đặt sonde tiểu và lưu trong 24 giờ nếu tập đi tiểu mà sản phụ vẫn không tiểu được

Tập bàng quang:

Các điểm cần lưu ý khi thông tiểu:

Có thể điều trị bằng Đông y, châm cứu, nếu sử dụng thuốc không hiệu quả thì tiến hành đặt sonde tiểu.

Khi bị bí tiểu sau khi sinh, sản phụ nên đến gặp bác sĩ để được tư vấn đặt sonde tiểu

2.2.3 Sử dụng thuốc

Sau 9 tháng 10 ngày mang nặng, thai phụ bước vào cuộc đẻ và phải đối mặt với mức độ đau đẻ được so sánh với gãy 20 cái xương sườn cùng lúc. Để cuộc đẻ diễn ra suôn sẻ, an toàn, thai phụ cần hiểu rõ:- Quy trình cuộc chuyển dạ diễn ra như thế nào, thường kéo dài trong bao lâu để có hướng sinh thường hay sinh mổ, bảo vệ sức khỏe cho thai nhi.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Link nội dung: https://truyenhay.edu.vn/nu-sinh-di-tieu-a51970.html